Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

Nguyên ngân suy tim là do acid uric ở người tuổi 50

tháng 5 30, 2018
Đa số mội người đều nghĩ acid uric là nguyên nhân gây ra suy tim. Tuy nhiên acid uric trong máu còn là nguyên nhân gây ra các bệnh nguy hiểm khác ở người tuổi 50

Tăng axit uric máu và bệnh tim mạch vành

Từ năm 1951, các nhà khoa học lần đầu tiên đề xuất giữa axit uric và bệnh tim mạch vành có thể tồn tại sự tương tác phức tạp. Nhưng đến gần đây, mối quan hệ giữa tăng axit uric máu với bệnh tim mạch mới được chú ý.

Nhiều nghiên cứu quốc tế chứng minh, cho dù là đàn ông, phụ nữ, da trắng hay da đen, nồng độ axit uric đều tương quan thuận với tỷ lệ tử vong, bệnh nhân tử vong do cơ tim thiếu máu cục bộ thường có nồng độ axit uric ở mức cao nhất. Triệu chứng tăng axit uric máu là nhân tố nguy hiểm độc lập làm tăng nguy cơ tử vong của người mắc bệnh tim mạch vành (đặc biệt là phụ nữ). Axit uric máu tăng lên 59.5μmolPL, nguy cơ tử vọng do tim mạch vành tăng lên 48%, acid uric > 357μmolPL càng dễ mắc bệnh tim mạch vành.

Tăng axit uric máu và tăng huyết áp

Theo nghiên cứu, nguy cơ tăng huyết áp cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân có axit uric máu cao trên 400µmol/l so với những người có acid uric máu dưới 200µmol/l. Trong số những bệnh nhân tăng huyết áp không điều trị, hiện tượng suy giảm dòng máu động mạch vành ở người có kèm tăng axit uric máu cao hơn đáng kể so với người bình thường, khỏe mạnh. Như vậy, tăng axit uric máu liên quan với tăng huyết áp và là một yếu tố nguy cơ độc lập của tổn thương cơ quan đích trong bệnh tăng huyết áp.

Tăng axit uric máu và suy tim

Tăng axit uric máu là chỉ số đo độc lập nguy cơ suy tim mạn tính, axit uric máu > 565μmolPL liên quan đáng kể tới tỷ lệ tử vong do suy tim, hơn nữa giá trị axit uric càng cao, tỷ lệ tử vong vì suy tim càng rõ rang hơn, nếu axit uric máu > 800μmolPL, tỷ lệ tử vong cao gấp 18 lần so với khi axit uric máu là 400μmolPL.

Tăng acid uric máu được tìm thấy ở 60% bệnh nhân nhập viện vì suy tim mạn tính mất bù. Thêm vào đó, tăng acid uric máu liên quan tới tình trạng đề kháng insulin, thiếu oxy mô, tăng sản xuất cytokine và các gốc tự do có thể ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch.

Nhân viên văn phòng trên 50 tuổi đã có gia đình bị ngực chảy xệ vào mùa thu là do đâu

tháng 5 30, 2018
Rụng tóc nhiều có phải là ung thư

Thế nào là tiền mãn kinh?


Thời kỳ tiền mãn kinh hay còn gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh, đó là khoảng thời gian mà bên trong cơ thể của người phụ nữ có sự thay đổi về chu kỳ, rối loạn sự rụng trứng và kinh nguyệt, nó kéo dài từ 4-5 năm trước khi người phụ nữ bước vào một giai đoạn hoàn toàn mãn kinh. Tiền mãn kinh thường diễn ra ở các chị em ở tuổi trung niên nhưng có thể sớm hơn đó là khi tuổi vẫn còn trẻ nhưng do chị em bị mắc một số bệnh lý về buồng trứng hoặc do cắt hẳn buồng trứng.

Những triệu chứng thường gặp

  • Nhức đầu: Đau nửa đầu đặc biệt trước, trong hoặc cuối chu kỳ kinh nguyệt dễ gây tới mệt mỏi, khó chịu gây ra khó khăn trong hoạt động hàng ngày của phụ nữ. Biểu hiện này thường dễ là một trong những biểu hiện hàng đầu của tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ.
  • Ngủ không trọn giấc: Biểu hiện thường thấy là khó ngủ hoặc ngủ một vài giờ sau đó tỉnh giấc và không thể ngủ say được như trước. Ngủ không ngon giấc do các cơn bốc hỏa tuổi mãn kinh gây ra khiến chị em đổ mồ hôi, ớn lạnh khi ngủ.
  • Đau lưng: Bắt đầu bước vào tuổi tiền mãn kinh, khi nội tiết nữ sụt giảm làm ảnh hưởng tới khả năng tổng hợp canxi trong cơ thể phụ nữ. Do đó, dấu hiệu tiền mãn kinh ở phụ nữ thường thấy là chuột rút, đau lưng, đau khớp xương.
  • Rụng tóc và tích mỡ vùng bụng: Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh là khi chị em cảm nhận được những thay đổi trong vẻ ngoài của mình. Tóc rụng nhiều hơn khi phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, cơ thể trở nên nặng nề do sự rối loạn hormone nữ esrogen dẫn tới dễ tăng cân, tích mỡ ở các vùng như eo, mông và đùi.
  • Cơ thể bốc hỏa: Rối loạn nội tiết tố nữ estrogen và progesterone dẫn tới cảm giác nóng bừng đối với phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Các cơn bốc hỏa được mô tả từ nhẹ đến nặng của các luồng nóng dẫn tới đổ mồ hôi, đỏ mặt trong thời gian ngắn vào ngày hoặc đêm.

Bí quyết vượt qua giai đoạn kinh khủng này

Thời kỳ tiền mãn kinh là một giai đoạn mà bất cứ người phụ nữ nào cũng đều phải trải qua nhưng có những người trải qua nó một cách nhẹ nhàng nhưng có những người nếm trải nó một cách nặng nề, bức bối khó chịu. Việc cần bằng estrogen trong thời gian này sẽ giúp bạn bước qua nó một cách nhẹ nhàng, thoải mái.

Nhân viên văn phòng trên 50 tuổi đã có gia đình bị mất ngủ vào mùa thu là do đâu

tháng 5 30, 2018
Bữa cơm tôi nấu không còn ngon như trước
Tiền mãn kinh thường xuất hiện khi chị em đến tuổi 40 đến 50. Thời kỳ tiền mãn kinh có thể ngắn từ 5 đến 7 tháng, có thể dài 1 đến 2 năm và cũng có người kéo dài hơn 10 năm. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh, bệnh nặng nhẹ có liên quan đến trạng thái thần kinh, tinh thần, tâm lý của người phụ nữ.

Nguyên nhân và phân biệt các nhóm triệu chứng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh.
Tùy thuộc vào từng người mà các triệu chứng của thời kỳ này có thể xuất hiện với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Theo thống kê, cứ 5 phụ nữ ở thời kỳ tiền mãn kinh thì có 1 người bị xáo trộn tâm, sinh lý không thể chịu đựng nổi.
Do đó, việc tìm ra giải pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng này là rất cần thiết, giúp phụ nữ trải qua thời kỳ này một cách nhẹ nhàng, đảm bảo sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống.
Các triệu chứng của tiền mãn kinh được chia thành 3 nhóm chính: hội chứng mãn kinh hữu cơ (loãng xương, rối loạn tim mạch, suy giảm sinh lý như giảm ham muốn, khô âm đạo…); hội chứng tâm lý (dễ bị kích thích, tâm trạng chán nản, hiệu suất thấp và thiếu tập trung); hội chứng mãn kinh thực vật (nóng bừng mặt hay còn gọi là “bốc hỏa”, đổ mồ hôi, mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp, lo âu).
Các triệu chứng cơ bản thường gặp
Ở giai đoạn tiền mãn kinh, mỗi người có những dấu hiệu, triệu chứng thay đổi khác nhau, không ai giống ai. Dấu hiệu phổ biến nhất ở hầu hết các chị em đó là sự thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt cũng như tính chất. Các chị em thấy vòng kinh tự nhiên thưa hơn, có thể 1,5 tháng, 2,5 tháng, thậm chí lên tới 3 tháng và lượng kinh nguyệt ít dần.
Bên cạnh dấu hiệu phổ biến đó thì cũng có thể nhận biết được giai đoạn tiền mãn kinh qua một số biểu hiện gây ra sự khó chịu và ảnh hưởng tới đời sống như:
 Thay đổi ở làn da và mái tóc: Da khô hơn, giảm tính đàn hồi, dễ bị nhăn, đặc biệt là vùng quanh mắt, có thể xuất hiện những đốm đồi mồi, nám, tàn nhang, sạm màu. Tóc mất dần sắc tố và chuyển sang hoa râm.
– Chức năng tình dục suy giảm: Có hiện tượng giảm sự ham muốn tình dục trong chuyện chăn gối do niên mạc âm đạo khô, teo, dễ bị tổn thương hoặc chảy máu.
– Các biến đổi của âm đạo: Khi nồng độ estrogen trong máu suy giảm, mô lót mặt trong âm đạo và niệu đạo (dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài) trở nên khô, mỏng và kém đàn hồi hơn. Cùng với giảm chất nhầy bôi trơn âm đạo, sẽ bị cảm giác bỏng rát thường xuyên cũng như dễ bị nhiễm trùng niệu đạo và âm đạo. Những biến đổi này có thể gây khó chịu trong quan hệ tình dục.
– Rối loạn kinh nguyệt: Khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh đó là khoảng thời gian kinh nguyệt thất thường, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn, từ rất ít đến dồi dào. Nếu tiền mãn kinh diễn ra sớm thì đó là một sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 7 ngày.
– Cơn bốc hỏa (cảm giác nóng bừng mặt): Khi nồng độ estrogen suy giảm, các mạch máu có thể bị giãn ra nhanh chóng và làm cho nhiệt độ da tăng lên. Hiện tượng này có thể gây cảm giác nóng bừng lan từ ngực lên vai, cổ và lên đầu. Mồ hôi thoát ra nhiều rồi khô đi sẽ làm da mất nhiều nhiệt lượng, khiến cảm thấy ớn lạnh, mệt mỏi và uể oải. Mặt có thể trông giống như lúc xúc động, xuất hiện các điểm dãn mạch trên da ngực, cổ và cánh tay. Cơn bốc hỏa có thể kéo dài từ 30 giây đến 30 phút, thường gặp nhất khoảng 2-3 phút. Tần suất xảy ra cơn bốc hỏa thay đổi tùy người, có thể mỗi giờ một cơn hoặc chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện. Cơn bốc hỏa có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào, cả ngày lẫn đêm, có thể trong một vài năm, nhưng cũng có người không hề có triệu chứng này.
– Thay đổi tính khí: Tăng nhạy cảm hoặc dễ bị mất cân bằng trước những biến cố xúc cảm. Trước đây người ta nghĩ rằng các triệu chứng này là do sự biến đổi nội tiết tố.
– Rối loạn giấc ngủ và đổ mồ hôi trộm ban đêm: Đổ mồ hôi trộm ban đêm là một triệu chứng đi kèm thường gặp của cơn bốc hỏa. Ban đêm thường bị thức giấc, toát nhiều mồ hôi và cảm thấy ớn lạnh. Sau đó khó ngủ sâu trở lại. Khoảng 1/4 phụ nữ tuổi trung niên bị rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ còn ảnh hưởng đến tính khí và tình trạng sức khỏe chung.
– Thay đổi bề ngoài: Sau mãn kinh, mỡ thường tập trung nhiều ở hông, đùi, khu trú trên vùng eo và bụng. Bộ ngực mất đi sự đầy đặn, tóc trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn da.
Tự xoa bóp điều trị hội chứng tiền mãn kinh
Y học cổ truyền có nhiều liệu pháp điều trị khác nhau, trong đó phải kể đến các thao tác tự xoa bóp.
1. Day ấn huyệt Thái dương: Dùng 2 ngón trỏ hoặc ngón giữa day ấn huyệt Thái dương trong 1 phút sao cho đạt được cảm giác căng tức là được. Vị trí huyệt Thái dương: ở chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 1 tấc, ấn vào có cảm giác ê tức.
2. Day ấn huyệt Ấn đường: Dùng ngón tay giữa day ấn huyệt Ấn đường trong 1 phút. Vị trí huyệt: ở điểm giữa của đường nối 2 đầu lông mày, thẳng sống mũi lên.
3. Xoa bụng dưới: Dùng 1 bàn tay xoa bụng dưới theo chiều kim đồng hồ với một lực vừa phải trong 1 phút.
4. Xát lưng: Dùng 2 bàn tay xát phía sau thắt lưng dọc theo 2 khối cơ cạnh cột sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 1 phút sao cho vùng lưng nóng lên là được.
Để đạt được hiệu quả như mong muốn, cần tiến hành quy trình trên đều đặn, kiên trì mỗi ngày từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý, trong khi làm đầu óc phải hết sức thoải mái và yên tĩnh.
Ngoài ra, chú ý đến chế độ ăn: kiêng mỡ, đường, ăn nhiều rau, các loại đậu, đặc biệt chế độ ăn cơm gạo lứt, muối mè đen thực sự có lợi để góp phần ngăn chặn bệnh phát triển.
Lưu ý, tinh thần thanh thản, vui tươi cởi mở, sinh hoạt điều độ là những điều kiện cần thiết để giảm nhẹ bệnh.

Nhân viên văn phòng trên 55 tuổi đã có gia đình bị stress vào mùa hạ là do đâu

tháng 5 30, 2018
Tiền mãn kinh thường xuất hiện khi chị em đến tuổi 40 đến 50. Thời kỳ tiền mãn kinh có thể ngắn từ 5 đến 7 tháng, có thể dài 1 đến 2 năm và cũng có người kéo dài hơn 10 năm. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh, bệnh nặng nhẹ có liên quan đến trạng thái thần kinh, tinh thần, tâm lý của người phụ nữ.
Nguyên nhân và phân biệt các nhóm triệu chứng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh.
Tùy thuộc vào từng người mà các triệu chứng của thời kỳ này có thể xuất hiện với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Theo thống kê, cứ 5 phụ nữ ở thời kỳ tiền mãn kinh thì có 1 người bị xáo trộn tâm, sinh lý không thể chịu đựng nổi.
Do đó, việc tìm ra giải pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng này là rất cần thiết, giúp phụ nữ trải qua thời kỳ này một cách nhẹ nhàng, đảm bảo sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống.
Các triệu chứng của tiền mãn kinh được chia thành 3 nhóm chính: hội chứng mãn kinh hữu cơ (loãng xương, rối loạn tim mạch, suy giảm sinh lý như giảm ham muốn, khô âm đạo…); hội chứng tâm lý (dễ bị kích thích, tâm trạng chán nản, hiệu suất thấp và thiếu tập trung); hội chứng mãn kinh thực vật (nóng bừng mặt hay còn gọi là “bốc hỏa”, đổ mồ hôi, mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp, lo âu).
Các triệu chứng cơ bản thường gặp
Ở giai đoạn tiền mãn kinh, mỗi người có những dấu hiệu, triệu chứng thay đổi khác nhau, không ai giống ai. Dấu hiệu phổ biến nhất ở hầu hết các chị em đó là sự thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt cũng như tính chất. Các chị em thấy vòng kinh tự nhiên thưa hơn, có thể 1,5 tháng, 2,5 tháng, thậm chí lên tới 3 tháng và lượng kinh nguyệt ít dần.
Bên cạnh dấu hiệu phổ biến đó thì cũng có thể nhận biết được giai đoạn tiền mãn kinh qua một số biểu hiện gây ra sự khó chịu và ảnh hưởng tới đời sống như:
 Thay đổi ở làn da và mái tóc: Da khô hơn, giảm tính đàn hồi, dễ bị nhăn, đặc biệt là vùng quanh mắt, có thể xuất hiện những đốm đồi mồi, nám, tàn nhang, sạm màu. Tóc mất dần sắc tố và chuyển sang hoa râm.
– Chức năng tình dục suy giảm: Có hiện tượng giảm sự ham muốn tình dục trong chuyện chăn gối do niên mạc âm đạo khô, teo, dễ bị tổn thương hoặc chảy máu.
– Các biến đổi của âm đạo: Khi nồng độ estrogen trong máu suy giảm, mô lót mặt trong âm đạo và niệu đạo (dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài) trở nên khô, mỏng và kém đàn hồi hơn. Cùng với giảm chất nhầy bôi trơn âm đạo, sẽ bị cảm giác bỏng rát thường xuyên cũng như dễ bị nhiễm trùng niệu đạo và âm đạo. Những biến đổi này có thể gây khó chịu trong quan hệ tình dục.
– Rối loạn kinh nguyệt: Khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh đó là khoảng thời gian kinh nguyệt thất thường, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn, từ rất ít đến dồi dào. Nếu tiền mãn kinh diễn ra sớm thì đó là một sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 7 ngày.
– Cơn bốc hỏa (cảm giác nóng bừng mặt): Khi nồng độ estrogen suy giảm, các mạch máu có thể bị giãn ra nhanh chóng và làm cho nhiệt độ da tăng lên. Hiện tượng này có thể gây cảm giác nóng bừng lan từ ngực lên vai, cổ và lên đầu. Mồ hôi thoát ra nhiều rồi khô đi sẽ làm da mất nhiều nhiệt lượng, khiến cảm thấy ớn lạnh, mệt mỏi và uể oải. Mặt có thể trông giống như lúc xúc động, xuất hiện các điểm dãn mạch trên da ngực, cổ và cánh tay. Cơn bốc hỏa có thể kéo dài từ 30 giây đến 30 phút, thường gặp nhất khoảng 2-3 phút. Tần suất xảy ra cơn bốc hỏa thay đổi tùy người, có thể mỗi giờ một cơn hoặc chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện. Cơn bốc hỏa có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào, cả ngày lẫn đêm, có thể trong một vài năm, nhưng cũng có người không hề có triệu chứng này.
– Thay đổi tính khí: Tăng nhạy cảm hoặc dễ bị mất cân bằng trước những biến cố xúc cảm. Trước đây người ta nghĩ rằng các triệu chứng này là do sự biến đổi nội tiết tố.
– Rối loạn giấc ngủ và đổ mồ hôi trộm ban đêm: Đổ mồ hôi trộm ban đêm là một triệu chứng đi kèm thường gặp của cơn bốc hỏa. Ban đêm thường bị thức giấc, toát nhiều mồ hôi và cảm thấy ớn lạnh. Sau đó khó ngủ sâu trở lại. Khoảng 1/4 phụ nữ tuổi trung niên bị rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ còn ảnh hưởng đến tính khí và tình trạng sức khỏe chung.
– Thay đổi bề ngoài: Sau mãn kinh, mỡ thường tập trung nhiều ở hông, đùi, khu trú trên vùng eo và bụng. Bộ ngực mất đi sự đầy đặn, tóc trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn da.
Tự xoa bóp điều trị hội chứng tiền mãn kinh
Y học cổ truyền có nhiều liệu pháp điều trị khác nhau, trong đó phải kể đến các thao tác tự xoa bóp.
1. Day ấn huyệt Thái dương: Dùng 2 ngón trỏ hoặc ngón giữa day ấn huyệt Thái dương trong 1 phút sao cho đạt được cảm giác căng tức là được. Vị trí huyệt Thái dương: ở chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 1 tấc, ấn vào có cảm giác ê tức.
2. Day ấn huyệt Ấn đường: Dùng ngón tay giữa day ấn huyệt Ấn đường trong 1 phút. Vị trí huyệt: ở điểm giữa của đường nối 2 đầu lông mày, thẳng sống mũi lên.
3. Xoa bụng dưới: Dùng 1 bàn tay xoa bụng dưới theo chiều kim đồng hồ với một lực vừa phải trong 1 phút.
4. Xát lưng: Dùng 2 bàn tay xát phía sau thắt lưng dọc theo 2 khối cơ cạnh cột sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 1 phút sao cho vùng lưng nóng lên là được.
Để đạt được hiệu quả như mong muốn, cần tiến hành quy trình trên đều đặn, kiên trì mỗi ngày từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý, trong khi làm đầu óc phải hết sức thoải mái và yên tĩnh.
Ngoài ra, chú ý đến chế độ ăn: kiêng mỡ, đường, ăn nhiều rau, các loại đậu, đặc biệt chế độ ăn cơm gạo lứt, muối mè đen thực sự có lợi để góp phần ngăn chặn bệnh phát triển.
Lưu ý, tinh thần thanh thản, vui tươi cởi mở, sinh hoạt điều độ là những điều kiện cần thiết để giảm nhẹ bệnh.
Đừng để làn da trở nên thiếu sức sống ở độ tuổi tiền mãn kinh

Vì đâu khiến nhân viên bất động sản trên 45 tuổi đã có vợ, 1 con có tiền sử mắc bệnh gút

tháng 5 30, 2018
Suy thận là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm bởi những biến chứng vô cùng nguy hiểm, thậm chí nặng nhất có thể gây tử vong. Tuy nhiên, bệnh diễn ra rất âm thầm, không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng nên người bệnh rất hay chủ quan và bỏ qua. Vậy, dấu hiệu nào cho thấy bạn đang có nguy cơ bị suy thận? 

Bệnh suy thận nguy hiểm tới đâu?


Thận là cơ quan nội tạng quan trọng trong hệ tiết niệu, gồm có hai quả. Chúng đóng vai trò là bộ lọc máu trong cơ thể, và các chất thải theo nước tiểu được dẫn đến bàng quang để bài tiết ra ngoài. Thận giúp đào thải các chất độc hại như ure, amoniac và đóng vai trò tái hấp thu nước đồng thời sản xuất các hormone quan trọng trong cơ thể. 

Vì thế, khi thận gặp trục trặc, cơ thể cũng phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm. Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa trong cơ thể, chức năng bài tiết chất độc trong cơ thể do quá trình trao đổi chất gây ra và sự suy giảm chức năng sản xuất một vài hormone do thận đảm nhiệm. 

Những biến chứng của suy thận (phần 1)

1. Suy thận gây thiếu máu

Thận có vai trò tạo là bài tiết ra hormone erythropoietin để thúc đẩy tủy xương sản sinh hồng cầu nên khi chức năng thận bị suy giảm, điều này cũng có nghĩa là lượng hormone này cũng bị suy giảm dẫn tới giảm hồng cầu và gây ra tình trạng thiếu máu. Khi cơ thể bị thiếu máu có thể sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch, thiếu máu não,…

2. Suy thận dẫn đến thiếu chất 

Như chúng ta đã biết, vitamin và khoáng chất là những chất rất cần thiết đối với cơ thể. Khi chức năng thận bị suy giảm sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể, ngoài ra chức năng thận suy giảm còn làm ảnh hưởng đến việc hấp thu các phân tử protein. Do vậy, nếu cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng cần thiết thì sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu protein, vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

3. Suy thận làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp

Tăng huyết áp và bệnh lý suy thận có mối liên hệ mất thiết với nhau, người mắc bệnh lý thận đặc biệt là suy thận có nguy cơ cao mắc bệnh tăng huyết áp và ngược lại, người mắc tăng huyết áp sẽ làm tổn thương các  mạch máu đến thận hoặc không cung cấp đủ máu đến thận làm ảnh hưởng đến chức năng của thận nghiêm trọng.

Các món ăn tốt cho người bệnh gút - thực đơn bệnh gút

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018

Lý do khiến nhân viên bất động sản trên 45 tuổi đã có vợ, có tiền sử mắc bệnh gút

tháng 5 29, 2018
Càng ngày số lượng người mắc bệnh gút cấp càng nhiều khiến chúng ta vô cùng lo ngại. Bệnh gút hay còn có tên gọi khác là thống phong là một dạng viêm khớp, do nhiều nguyên nhân gây ra như axit uric tích tụ trong máu quá nhiều, do di truyền từ gia đình, sử dụng quá nhiều bia rượu, béo phì….ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

Bệnh Gout cấp là gì?


Bệnh gút nói chung và bệnh gout cấp tính nói riêng nguy hiểm như thế nào, liệu có thể chữa trị dứt điểm được không, hãy đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời cho riêng mình nhé!

Bệnh gút là một dạng viêm khớp đa phần gặp phải ở nam giới ở độ tuổi trung niên. Bệnh gút do nhiều nguyên nhân gây ra như axit uric tích tụ trong máu quá nhiều, do di truyền từ gia đình, sử dụng quá nhiều bia rượu, béo phì… Dấu hiệu và biểu hiện của nó còn tùy thuộc vào người bệnh mắc bệnh gút cấp tính hay bệnh gút mãn tính.

Người mắc bệnh gút cấp tính thường phải chịu những cơn đau nhức một cách đột ngột khiến người bệnh đau đớn khó chịu vô cùng. Đặc biệt những cơn đau này còn xuất hiện vào ban đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như giờ giấc sinh hoạt của họ. Những cơn đau ngày càng kéo dài kèm theo các dấu hiệu khớp sưng tấy, nóng, đỏ rát tại các khớp.

Bệnh gút cấp có nguy hiểm không?

Tại thời điểm ban đầu bệnh thường không gây nguy hiểm, đa phần chỉ xuất hiện các cơn đau tại các khớp nhất định. Dần dần từ một khớp chân hoặc khớp tay nhất định bệnh làn dần ra các khớp cổ chan, cổ tay, và các ngón tay…

Các cơn đau xuất hiện một cách bất ngờ hoặc cũng có thể sau khi người bệnh ăn quá nhiều đạm, lúc này axit uriu trong máu tăng cao hơn so hơn bình thường.

Nếu điều trị bệnh gút cấp không kịp thời sau một thời gian dài có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như biến dạng khớp, cứng khớp ảnh hưởng lớn đến việc sinh hoạt của chúng ta và hơn nữa là dẫn đến cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, có nguy cơ tổn thương thận

Theo nghiên cứu thì bệnh gout cấp không hẳn quá nguy hiểm nếu chúng ta chữa trị kịp thời và có chế độ sinh hoạt khoa học.

Chị em biết vì sao mình trị gút không hết. Cách điều trị bệnh gút hiệu quả

Giáo viên trên 45 tuổi đã có 1 con bị hay quên vào mùa xuân là do đâu

tháng 5 29, 2018
Bệnh Gút là một loại viêm khớp đặc trưng, là căn bệnh rối loạn về chuyển hóa các chất có liên quan đến tình trạng giảm khả năng đào thải hoặc sự sản sinh acid uric tăng cao bất thường trong cơ thể.

Diễn biến của bệnh gout

Thường thì bệnh gút diễn biến theo từng giai đoạn. Ở giai đoạn đầu hầu như  độ uric trong máu cao nhưng không có triệu chứng cụ thể, sau đó các tinh thể axit uric bắt đầu tích tụ trong chất dịch ở khớp, thường là 1 khớp (phổ biến nhất là ngón chân cái) và cơ thể phản ứng sưng đột ngột: đó là cơn đau gout. Có khoảng 10-25% người bị gout sẽ bị sỏi thận, 10-40% người bị gout có sỏi thận trước khi bị cơn đau khớp. Sau cơn đau, khớp bị đau và các mô xung quanh cảm thấy bình thường trong vòng vài ngày cho đến khi bị lần tiếp theo , thường xảy ra trong vòng 2 năm. Về sau này, ở nhiều người, giai đoạn này tiến triển chậm khi các cơn đau xảy ra thường hơn. Những cơn sau có thể đau hơn, lâu hơn, và ở nhiều khớp hơn.Gout để lâu ngày có thể dẫn tới gout mãn tính và thường tấn công nhiều khớp hơn. Có thể không còn khoảng cách giữa các cơn đau. Giai đoạn này thường bị nhầm với các dạng viêm khớp khác, nhất là viêm xương khớp. Bệnh gout có nguy cơ cao ở nam giới độ tuổi 40 – 45, nữ giới mãn kinh, người có tiển sử gia đình bị gout, người bị các tổn thương khớp, xơ vữa động mạch ,..Với những người đang bị bệnh gout rất cần thiết phải thay đổi lối sống, nên giảm béo với những người thừa cân, tránh ăn quá nhiều đạm động vật, nên hạn chế hoặc tránh uống rượu, uống nhiều nước và chất lõng mỗi ngày.

Triệu chứng bệnh Gút mãn tính có Sỏi

Sau vài năm, bệnh gút dai dẳng có thể phát triển thành một tình trạng gọi là bệnh gút có sỏi mãn tính. Điều kiện dài hạn này thường tạo sỏi. Đây là những khoản tiền gửi rắn tinh thể MSU đã hình thành ở các khớp, sụn, xương, và các nơi khác trong cơ thể. Trong một số trường hợp, sỏi vỡ qua da và xuất hiện như, nốt trắng phấn trắng hoặc hơi vàng-trắng đã được mô tả là trông như mắt cua.
Nếu không điều trị, sỏi phát triển khoảng 10 năm sau khi khởi phát của bệnh gút, mặc dù sự xuất hiện có thể nằm trong khoảng 3-42 năm. Sỏi có nhiều khả năng xuất hiện sớm trong quá trình của bệnh ở người già. Ở người già, phụ nữ có nguy cơ cao phát triển hạt sỏi hơn nam giới. Người đã cấy ghép nội tạng và đang trên qua trình điều trị thuốc cũng có nguy cơ cao của sỏi phát triển.
Đau mãn tính. Khi bệnh gút vẫn không được điều trị, các giai đoạn intercritical trở nên ngắn hơn và ngắn hơn và các cuộc tấn công, mặc dù đôi khi ít hơn cường độ cao, có thể kéo dài lâu hơn. Trong khoảng 10 đến 20 năm Gút trở thành một rối loạn mãn tính với những cơn đau ở mức độ thấp liên tục và viêm nhẹ hoặc cấp tính. Gút sau này có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp, bao gồm cả những người mà có thể đã được miễn phí các biểu hiện khi bắt đầu rối loạn. Trong trường hợp hiếm hoi, vai, hông, cột sống hoặc bị ảnh hưởng.

Vị trí của hạt sỏi sỏi có thể hình thành trong các địa điểm sau

  • Sườn núi cong dọc theo cạnh của tai ngoài
  • Cẳng chân trước
  • Khuỷu tay hoặc đầu gối
  • Bàn tay hoặc chân – bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt là phụ nữ, có nhiều khả năng mắc bệnh Gút ở các khớp nhỏ ở ngón tay.
  • Quanh tim và xương sống (hiếm)
Sỏi thường không đau. Nhưng chúng có thể gây đau và cứng khớp bị ảnh hưởng. Trong thời gian, họ cũng có thể mặc aways sụn và xương và phá hủy khớp. sỏi lớn dưới da bàn tay và bàn chân có thể gây dị tật nghiêm trọng.
Cơn đau kéo dài khi không chọn thuốc trị bệnh gút hiệu quả nhất 

Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

Giáo viên trên 45 tuổi đã có 1 con bị khô âm đạo vào mùa xuân là do đâu

tháng 5 28, 2018
Thường thì bệnh gút xảy ra rất đột ngột, người bệnh đột nhiên thấy đau dữ dội vùng khớp đặc biệt là ngón chân cái và cũng không quá khó để nhận biết các triệu chứng của bệnh gút. Dưới đây là một số cách giúp bạn nhận biết sớm căn bệnh này.

Một số điều có thể gây mắc bệnh gút hoặc làm tăng nguy cơ mắc bệnh:
Những nguyên nhân khách quan: Là những nguyên nhân bẩm sinh, di truyền… mà bạn không thể phòng tránh được. Bạn sẽ dễ bị gút nếu có 3 yếu tố sau:
  • Là nam giới.
  • Tiền sử gia đình bị gút.
  • Bẩm sinh có nồng độ axit uric trong máu cao, như là hội chứng Kelley-Seegmiller hoặc Lesch-Nyhan
Chế độ ăn và cân nặng của cơ thể: Liên quan chặt chẽ đến việc bạn mắc bệnh gút
  • Béo phì.
  • Uống rượu bia và các thức uống có cồn từ bình thường đến thường xuyên, đặc biệt là bia.
  • Ăn nhiều thịt và hải sản, có nồng độ purines cao.
  • Thường xuyên bị mất nước.
  • Chế độ ăn quá ít calorie.
Các điều kiện khác
Một số tình trạng sức khỏe và các bệnh khác xuất hiện thường xuyên ở những người mắc bệnh gút hơn là những người không bị, mặc dù các nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được mối liên quan cụ thể. Gút có thể có chung các yếu tố nguy cơ (như là béo phì, tăng huyết áp và nồng độ chất béo trung tính cao) với một số bệnh bao gồm:
  • Bệnh tiểu đường.
  • Bệnh thận.
  • Cao huyết áp
  • Nhiễm độc chì.
  • Xơ cứng động mạch (chứng xơ vữa động mạch).
  • Các tình trạng sức khỏe gây nên sự thay đổi tế bào nhanh chóng, như là bệnh vảy nến, đau tủy, tan huyết, hoặc các loại u bướu.
  • Bệnh tim.
  • Bệnh hoặc nhiễm trùng cấp tính.
  • Chấn thương khớp.
  • Sụt cân quá nhanh, có thể xảy ra ở những bệnh nhân nhập viện mà có sự thay đổi về chế độ ăn uống hoặc thuốc men.
  • Phẫu thuật.
Các triệu chứng của bệnh gút
Khi có những triệu chứng sau, bạn phải đặc biệt lưu ý đến bệnh gút và cần đi khám sớm nhằm tìm ra phác đồ điều trị thích hợp cho tình trạng của bạn, tránh để bệnh kéo dài trong tình trạng không được điều trị khiến bệnh càng thêm nặng và xảy ra những biến chứng đáng tiếc:
Cảm giác ấm, đau, sưng và yếu ở các khớp, thường là khớp ngón chân cái. Triệu chứng này gọi là bệnh gút chân. Cơn đau thường bắt đầu vào ban đêm,nhiều đến mức chỉ cần tấm ga trải giường chạm nhẹ vào cũng đau đến mức độ không chịu nổi. Sự khó chịu này tăng nhanh chóng, kéo dài tới mấy giờ trong đêm rồi giảm trong vòng 2-7 ngày sau đó.
Khi cơn gút giảm, lớp da quanh khớp bị đau và có thể tróc ra hay ngứa.
Da rất đỏ và hơi tía xung quanh khớp bị nhiễm gút. Khớp đó có thể trông như bị nhiễm trùng.
Bị giới hạn cử động ở khớp bị nhiễm gút.
Tình cảm vợ chồng rạn nứt vì các triệu chứng bệnh gút

Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2018

Nhân viên văn phòng trên 50 tuổi đã có gia đình bị giảm ham muốn vào mùa xuân là do đâu

tháng 5 27, 2018

Thế nào là tiền mãn kinh?

Thời kỳ tiền mãn kinh hay còn gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh, đó là khoảng thời gian mà bên trong cơ thể của người phụ nữ có sự thay đổi về chu kỳ, rối loạn sự rụng trứng và kinh nguyệt, nó kéo dài từ 4-5 năm trước khi người phụ nữ bước vào một giai đoạn hoàn toàn mãn kinh. Tiền mãn kinh thường diễn ra ở các chị em ở tuổi trung niên nhưng có thể sớm hơn đó là khi tuổi vẫn còn trẻ nhưng do chị em bị mắc một số bệnh lý về buồng trứng hoặc do cắt hẳn buồng trứng.


Những triệu chứng thường gặp

  • Nhức đầu: Đau nửa đầu đặc biệt trước, trong hoặc cuối chu kỳ kinh nguyệt dễ gây tới mệt mỏi, khó chịu gây ra khó khăn trong hoạt động hàng ngày của phụ nữ. Biểu hiện này thường dễ là một trong những biểu hiện hàng đầu của tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ.
  • Ngủ không trọn giấc: Biểu hiện thường thấy là khó ngủ hoặc ngủ một vài giờ sau đó tỉnh giấc và không thể ngủ say được như trước. Ngủ không ngon giấc do các cơn bốc hỏa tuổi mãn kinh gây ra khiến chị em đổ mồ hôi, ớn lạnh khi ngủ.
  • Đau lưng: Bắt đầu bước vào tuổi tiền mãn kinh, khi nội tiết nữ sụt giảm làm ảnh hưởng tới khả năng tổng hợp canxi trong cơ thể phụ nữ. Do đó, dấu hiệu tiền mãn kinh ở phụ nữ thường thấy là chuột rút, đau lưng, đau khớp xương.
  • Rụng tóc và tích mỡ vùng bụng: Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh là khi chị em cảm nhận được những thay đổi trong vẻ ngoài của mình. Tóc rụng nhiều hơn khi phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, cơ thể trở nên nặng nề do sự rối loạn hormone nữ esrogen dẫn tới dễ tăng cân, tích mỡ ở các vùng như eo, mông và đùi.
  • Cơ thể bốc hỏa: Rối loạn nội tiết tố nữ estrogen và progesterone dẫn tới cảm giác nóng bừng đối với phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Các cơn bốc hỏa được mô tả từ nhẹ đến nặng của các luồng nóng dẫn tới đổ mồ hôi, đỏ mặt trong thời gian ngắn vào ngày hoặc đêm.

Bí quyết vượt qua giai đoạn kinh khủng này

Thời kỳ tiền mãn kinh là một giai đoạn mà bất cứ người phụ nữ nào cũng đều phải trải qua nhưng có những người trải qua nó một cách nhẹ nhàng nhưng có những người nếm trải nó một cách nặng nề, bức bối khó chịu. Việc cần bằng estrogen trong thời gian này sẽ giúp bạn bước qua nó một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
Tôi đã tìm ra cách giảm thiểu cơn bốc hỏa

Nhân viên văn phòng trên 50 tuổi đã có gia đình bị bốc hỏa vào mùa xuân là do đâu

tháng 5 27, 2018

Phytoestrogen là gì

Phytoestrogen, ghép từ tiếp đầu ngữ phyto có nghĩa là thực vật (cây cỏ) và hormone nữ estrogen, có thể viết là plant estrogen, tạm gọi là thực vật nữ tố, là các chất chiết xuất từ thực vật hoặc các chất chuyển hoá của chúng, có thể tạo nên đáp ứng sinh học ở động vật có xương sống phỏng theo hoặc giống như tác dụng của các oestrogen nội sinh, thông thường bằng cách gắn với các thụ thể estrogen.

Bổ sung như thế nào

Phytoestrogen có nhiều trong đậu nành và các thực phẩm được chế biến từ đậu nành. Việc sử dụng các thực phẩm này, đặc biệt là các loại giàu isoflavon có lợi cho hệ nội tiết tố.
Ngoài ra, chị em cần tăng cường bổ sung vitamin D và tập thể dục để cơ thể tổng hợp canxi dễ dàng và hiệu quả hơn.

TPCN chứa 100% phytoestrogen thiên nhiên

Bổ sung Phytoestrogen được xem là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng bốc hỏa kéo dài, mất ngủ ,rối loạn nội tiết tố và loãng xương. Theo nghiên cứu mới nhất từ Đại Học Y Dược TP.HCM, Viên Uống SB chứa Phytoestrogen dạng Aglycone là bước tiến mới trong ngành y dược. Công nghệ này sẽ giúp cơ thể phụ nữ hấp thụ chất nhanh hơn và có kết quả sớm nhất. Các triệu chứng như rối loạn nội tiết tố, bốc hỏa, cải thiện giấc ngủ và tăng tiết dịch nhờn.
Quan trọng nhất Phytoestrogen dạng Aglycone không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi sử dụng.
Cải thiện sức khỏe bằng việc giảm tình trạng bốc hỏa .

Chế độ dinh dưỡng cho Chị/em trên 55 tuổi bị da khô vào mùa nắng nóng

tháng 5 27, 2018
Bỏ túi’ những lời khuyên dinh dưỡng sau có thể giúp chị em tuổi trung niên phòng, hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm do hệ lụy của giai đoạn tiền và mãn kinh.

Vitamin B12
Loại vitamin này rất cần cho người lớn tuổi vì nó cân bằng máu và chức năng của não. Người trẻ tuổi có thể nạp vitamin này qua thức ăn như thịt và sản phẩm từ động vật, gà, cá, sữa, trứng…
Tuy nhiên, người lớn tuổi khó hấp thu vitamin B12 hơn người trẻ vì nồng độ acid dạ dày giảm. Do đó có thể cần phải dùng thêm thuốc bổ sung dinh dưỡng. Mỗi người nên nạp chừng 2,4 mg vitamin B12 mỗi ngày, tuy dùng nhiều cũng không có hại.
Canxi
Vitamin này rất cần với người lớn tuổi vì nó giúp giảm nguy cơ loãng xương. Tuy nhiên, có một số nghiên cứu cho rằng dùng quá nhiều canxi có thể tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim cho phụ nữ sau mãn kinh.
Canxi không chỉ cần cho xương mà còn cho cả các chức năng khác của cơ thể như co bóp cơ bắp, hoạt động thần kinh, tim mạch, phản ứng sinh hóa. Nếu cơ thể thiếu canxi, nó sẽ lấy từ xương và làm xương càng suy yếu hơn.
Điều quan trọng là bạn không nên dùng quá nhiều canxi, chỉ nên nạp khoảng 1.000 mg mỗi ngày cho phụ nữ dưới 50 tuổi, 1200 mg cho phụ nữ trên 50. Số canxi này có thể nạp qua đường ăn uống với các thực phẩm như sữa, đậu nành, cá mòi, bông cải xanh, hạnh nhân và rau bina.
Tuyệt chiêu trị bốc hỏa ở phụ nữ tiền mãn kinh

Thực phẩm bổ sung estrogen cho phụ nữ lao động

tháng 5 27, 2018
Nội tiết tố nữ estrogen được tiết ra từ buồng trứng giúp cho chị em phụ nữ giữ được nét đẹp của mình. Bài viết này đi tìm các loại thực phẩm bổ sung estrogen cho phụ nữ lao động


Hạt lanh

Hạt lanh là thực phẩm bổ sung estrogen hiệu quả cho cơ thể. Estrogen có trong hạt lanh được gọi là lignans với hàm lượng cao lên tới 85,5mg trong 28g. Sử dụng hạt lanh không chỉ làm tăng nội tiết tố estrogen mà còn giúp phụ nữ đề phòng ung thư vú, bệnh tim và ung thư tuyến tiền liệt.

Đậu nành

Đậu nành được cho là thực phẩm vàng của chị em phụ nữ. Trong đậu nành có chứa isoflavone có nhân estran và công thức hóa học giống với estrogen nội sinh, bổ sung và thay thế lượng nội tiết tố nữ thiếu hụt trong cơ thể, rất tốt cho việc cải thiện sinh lý nữ. Mỗi ngày bạn nên sử dụng một cốc sữa đậu nành, không chỉ giúp bổ sung nội tiết tố nữ một cách tự nhiên mà còn giúp tăng kích thước núi đôi một cách tự nhiên và săn chắc.

Tỏi

Tỏi chứa một lượng phytoestrogen ( estrogen tự nhiên) giúp điều chỉnh rối loạn nội tiết đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch, chống nhiễm trùng từ bên ngoài, điều chỉnh lượng đường trong máu. Vì thế hãy bổ sung ngay vào thực đơn mỗi ngày một hoặc hai nhánh tỏi để cân bằng nội tiết một cách hiệu quả nhất.

Củ dền

Cũng giống như tỏi, củ dền có chứa làm lượng estrogen tự nhiên cao – là thực phẩm bổ sung estrogen rất tốt cho chị em đang bị thiếu hụt hooc môn sinh dục nữ. Đây còn là thực phẩm giàu sắt giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu.

Thực phẩm giàu vitamin C

Kết quả của nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung và tiêu thụ 750mg vitaminc mỗi ngày trong vòng 6 tháng có thể sản xuất ra một lượng estrogen tự nhiên đáng kể. Vitamin C có nhiều trong các loại rau củ, quả như: cam, chanh, bưởi, kiwi, cà chua…

Quả Cherry

Trong 100 gam quả cherry có chứa đến 59mg sắt và dồi dào vitamin nhóm B, C, canxi và nhiều thành phần dinh dưỡng khác. Ăn từ 20 đến 25 quả cherry mỗi ngày không chỉ giúp cân bằng nội tiết tố nữ mà còn giúp cho ngực phát triển, tái tạo hồng cầu, ngăn ngừa bệnh thiếu máu, da sáng đẹp hồng hào.

>>> 10 thực phẩm tốt cho việc bổ sung estrogen ( P2 )

Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2018

Phụ nữ lao động nên làm mầm đậu nành tại nhà

tháng 5 26, 2018
Để tiết kiệm thời gian thì nhiều phụ nữ lựa chọn các sản phẩm từ mầm đậu nành bênh ngoài thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm thường không có chất lượng và an toàn

Bột mầm đậu nành (đậu tương) và bột đậu tương

Tên gọi gần giống nhau nên khi đọc không kỹ nhiều người thường nhầm lẫn bột mầm đậu nành (đậu tương) chính là bột đậu tương. Nhưng sự thật, hai chế phẩm từ đậu nành này khác nhau về thành phần và cách làm bột mầm đậu nành cũng rất khác so với bột đậu tương. Bột mầm đậu nành được làm từ những hạt đậu nành đã mọc mầm trong khi đó bột đậu tương làm từ hạt đậu nành già phơi khô. Vậy có điều gì làm nên sự khác biệt của bột mầm đậu nành không? Đó là thành phần Isoflavon được xem là nội tiết tố nữ thiên nhiên có trong đậu nành. Chúng được tìm hiểu rằng sẽ có tỷ lệ cao nhất khi hạt đậu nành mọc mầm. Isoflavon có tác dụng bù đắp lượng nội tiết tố khi phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh. Bổ sung đầy đủ giúp làm giảm và hạn chế các dấu hiệu thay đổi nội tiết như bốc hỏa, tâm lý thay đổi, khô da, nám, nếp nhăn, tóc khô rụng dễ gãy,…

Cách làm bột mầm đậu nành tại nhà

Cách làm bột mầm đậu nành rất đơn giản, chỉ cần bạn thực hiện đúng theo chỉ dẫn các bước là ra thành phẩm. Để làm bột mầm đậu nành tại nhà cần chuẩn bị một số nguyên liệu và dụng cụ sau:
Hạt đậu nành khô: lựa chọn đậu nành mảy, không mọt, lép và mốc.
Chậu nhựa để ngâm đậu
Túi vải hoặc mảnh vải tối màu

Bắt đầu thực hiện Cách làm bột mầm đậu nành:

Bước 1: Đậu nành rửa sạch loại bỏ sạn cát và bụi bẩn. Đem ngâm với nước ấm khoảng 35 độ trong 3 tiếng. Sau đó vớt ra rổ

Bước 2: Ủ đậu mọc mầm bằng cách cho đậu sau khi ngâm vào túi vải ẩm tối màu hoặc trùm khăn lên giá đựng đậu, mỗi ngày tuới nước khoảng 2 lần. Nên vảy sạch nước từ lần tưới trước trước khi vảy nưóc tiếp. Đợi khoảng 1.5-2 ngày cho hạt đậu mọc mầm được 1-2cm. Khi hạt đã nảy mầm, đem đãi vỏ.

Bước 3: Đem đậu mọc mầm đi rửa thật sạch, sấy khô bằng lò nướng hoặc phơi nắng (4-7 ngày)

Bước 4: Sau khi phơi khô đem đậu mầm đi rang chín.

Bước 5: Xay mịn thành bột. Bảo quản trong hộp kín, để nơi khô ráo thoáng mát. Bột mầm đậu nành có thể giữ sử dụng trong khoảng 5 tháng.

Cách sử dụng bột mầm đậu nành cho kết quả cao.

Cũng như các thực phẩm hằng ngày khác, bột mầm đậu nành không phải thuốc tiên nên cần duy trì sử dụng trong một thời gian mới đem lại kết quả mong đợi. Nhưng chắc chắn rằng kết quả đạt được sẽ khiến bạn hài lòng. Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng bột mầm đậu nành với liều lượng phù hợp để tránh dư thừa, mang lại hiệu suất tối đa, không nên quá lạm dụng chúng hàng ngày.


>>> Cách làm mầm đậu nành và chế biến tại nhà ( P2 )

About Us

Recent

Random